Xúc tiến thương mại ở Việt Nam ngày càng khẳng định là công cụ không thể thiếu trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại, nhất là trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Xúc tiến thương mại ngày càng trở thành phương thức hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp nhằm tận dụng những cơ hội và hạn chế những thách thức từ các cam kết quốc tế trong việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường nội địa, đặc biệt là miền núi, biên giới và hải đảo.
Trong cuốn sách này, sau khi khái quát những vấn đề lý luận về hoạt động xúc tiến thương mại, tác giả đã giới thiệu hệ thống xúc tiến thương mại hiện hành ở nước ta cùng những hoạt động chính của nó; từ đó, đặt ra những yêu cầu về quản lý nhà nước, phương thức hỗ trợ và một số kỹ năng cơ bản về xúc tiến thương mại mà các tổ chức doanh nghiệp cần quan tâm.
Cuốn sách được xây dựng nhằm mục đích đóng góp một phần nhận thức đầy đủ những vấn đề cơ bản về xúc tiến thương mại, từ cách tiếp cận khoa học và thực tiễn.
Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác quản lý nhà nước, nghiên cứu, giảng dạy, học tập, ứng dụng, qua đó góp phần làm cho hoạt động xúc tiến thương mại còn non trẻ ở Việt Nam hoàn thiện về lý luận, phong phú về thực tiễn, bắt nhịp với xu thế hội nhập toàn cầu.
Mã hàng 9786045707319
Tên Nhà Cung Cấp NXB Chính Trị Quốc Gia
Tác giả TS Lê Hoàng Oanh
Người Dịch An Lý
NXB NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm XB 03-2014
Trọng lượng (gr) 490
Kích Thước Bao Bì 20.5 x 14.5
Số trang 399
Hình thức Bìa Mềm
Sản phẩm bán chạy nhất Top 100 sản phẩm Ngoại Thương bán chạy của tháng
Xúc Tiến Thương Mại - Lý Luận và Thực Tiễn
Xúc tiến thương mại ở Việt Nam ngày càng khẳng định là công cụ không thể thiếu trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại, nhất là trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Xúc tiến thương mại ngày càng trở thành phương thức hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp nhằm tận dụng những cơ hội và hạn chế những thách thức từ các cam kết quốc tế trong việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường nội địa, đặc biệt là miền núi, biên giới và hải đảo.
Trong cuốn sách này, sau khi khái quát những vấn đề lý luận về hoạt động xúc tiến thương mại, tác giả đã giới thiệu hệ thống xúc tiến thương mại hiện hành ở nước ta cùng những hoạt động chính của nó; từ đó, đặt ra những yêu cầu về quản lý nhà nước, phương thức hỗ trợ và một số kỹ năng cơ bản về xúc tiến thương mại mà các tổ chức doanh nghiệp cần quan tâm.
Cuốn sách được xây dựng nhằm mục đích đóng góp một phần nhận thức đầy đủ những vấn đề cơ bản về xúc tiến thương mại, từ cách tiếp cận khoa học và thực tiễn.
Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác quản lý nhà nước, nghiên cứu, giảng dạy, học tập, ứng dụng, qua đó góp phần làm cho hoạt động xúc tiến thương mại còn non trẻ ở Việt Nam hoàn thiện về lý luận, phong phú về thực tiễn, bắt nhịp với xu thế hội nhập toàn cầu.