Văn hóa Bắc Mỹ trong toàn cầu hóa / Lương Văn Kế ch.b

Văn hóa Bắc Mỹ trong toàn cầu hóa / Lương Văn Kế ch.b

Văn hóa biển đảo Việt Nam : dưới góc nhìn văn hóa dân gian - tập 2

Văn hóa biển đảo Việt Nam : dưới góc nhìn văn hóa dân gian - tập 2

Văn hóa bản Mường Việt Nam

14 Ngày
Availability: Còn trong kho
SKU
58816423
văn hóa địa sử nhân học du lịch
thư viện khth
Người Mường cư trú ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, tập trung đông nhất ở tỉnh Hòa Bình và một số khu vực miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa. Người Mường sống gần với người Kinh và có cùng nguồn gốc với người Kinh cho nên ngôn ngữ của họ cũng thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, rất gần với tiếng Việt.

Nơi người Mường định canh định cư thường là vùng miền núi, có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông thuận tiện cho việc đi lại và làm ăn. Nghề truyền thống của người Mường là trồng lúa nước, nhưng họ trồng nhiều lúa nếp hơn lúa tẻ. Gạo tẻ là cây lương thực chủ yếu trong bữa ăn của họ; họ thường ăn những món như xôi đồ, cá đồ, cơm tẻ đồ, rau đồ...

Ða phần người Mường ở nhà sàn, kiểu nhà bốn mái, phía trên sàn người ở, dưới gầm đặt chuồng gia súc, gia cầm, để cối giã gạo, các công cụ sản xuất khác. Nhà sàn của họ thường dựa lưng vào đồi núi, mặt hướng ra cánh đồng xanh bát ngát, xung quanh nhà là cây cối bốn mùa đơm hoa, kết trái. Ngôi nhà sàn dựng theo kiểu truyền thống, được bố trí khéo léo nên không gian rất thoáng đãng và đặc biệt tiện lợi
Giới thiệu sách
Review https://www.goodreads.com/book/show/58816423
Rating 0.0
Tác giả Vũ Ngọc Khánh